Hướng Dẫn Cách Làm Song Tịch Pháp Việt
Nếu bạn chưa biết học tiếng pháp ở đâu là tốt nhất. Cap Education – Tổ chức đào tạo Tiếng Pháp, tư vấn Du Học Pháp, tư vấn du Học Canada và tư vấn định cư Canada uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam. Với các khóa học nổi tiếng như:
Tiếng pháp online
Tự học tiếng pháp cơ bản
Giao tiếp tiếng pháp cơ bản
Củng cố ngữ pháp tiếng Pháp
Luyện phát âm tiếng Pháp, chuẩn bản xứ
Hiện nay, việc một công dân được mang cùng lúc 2 quốc tịch, hay còn gọi là song tịch khá phổ biến. Tuy nhiên, để có thể mang 2 quốc tịch cũng phải trải qua quá trình làm hồ sơ khá vất vả. Cùng Cap France tìm hiểu cách làm song tịch Pháp Việt nhé!
NỘI DUNG CHÍNH
Song tịch nghĩa là hai quốc tịch, là từ được sử dụng để nói về một người có đồng thời hai quốc tịch hợp pháp, là công dân của hai quốc gia khác nhau. Song tịch Pháp Việt nghĩa là một người có cả 2 quốc tịch Pháp và Việt. Cả 2 quốc tịch này đều hợp pháp.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới cho phép công dân của nước mình được đồng thời mang quốc tịch của một quốc gia khác nữa. Chính sách này được quy định và áp dụng ở Pháp và Việt Nam. Nghĩa là, một người vừa có thể giữ quốc tịch Pháp và đăng ký lại quốc tịch Việt Nam khi đáp ứng những điều kiện nhất định.
Luật Quốc tịch Việt Nam không cho phép công dân Việt Nam mang hai quốc tịch trừ trường hợp đặc biệt như người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam,…
– Theo quy định tại Khoản 2, Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam”.
– Theo khoản 2, 3, Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam thì những người dưới đây, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép khi nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải thôi quốc tịch nước ngoài:
– Điều 9 Nghị định số 16/2020NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định Trường hợp đặc biệt xin nhập quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước ngoài là trường hợp đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện sau:
– Việc thôi quốc tịch nước ngoài dẫn đến quyền lợi của người đó ở nước ngoài bị ảnh hưởng.
– Không sử dụng quốc tịch nước ngoài để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Như vậy, theo những quy định trên có thể hiểu rằng Việt Nam đã cho phép công dân được mang 2 quốc tịch. Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ ràng đó đều là những trường hợp đặc biệt, được Chủ tịch nước cho phép thì mới có thể mang 02 quốc tịch.
3.1. Chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký song tịch tại Việt Nam:
Để xin song tịch bạn cần chuẩn bị bộ hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau:
– Đơn đề nghị về Việt Nam thường trú.
– Bản sao hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ thường trú do nước ngoài cấp.
– Bản sao một trong các giấy tờ sau đây có giá trị chứng minh có quốc tịch Việt Nam, như:
– Bản sao giấy tờ chứng minh có nhà ở hợp pháp tại Việt Nam:
3.2. Nộp hồ sơ tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn nộp hồ sơ đến Phòng Quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương nơi bạn có chỗ ở hợp pháp để được xem xét và giải quyết.
3.3. Nhận kết quả giải quyết đồng ý cho Việt Kiều về Việt Nam thường trú tại Cơ quan bạn đã nộp hồ sơ đăng ký song tịch.
3.4. Thực hiện các thủ tục sau khi có kết quả giải quyết đồng ý cho Việt Kiều về đăng ký thường trú như: nhập hộ khẩu tại địa phương, xin cấp Căn cước công dân và hộ chiếu Việt Nam.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Bạn muốn đăng ký học thử miễn phí Tiếng Pháp tại CAP, vui lòng đăng ký qua: Hotline/ Zalo/Viber: (+84) 916 070 169 – (+84) 916 962 869 – (+84) 788 779 478
Tags: cach lam song tich phap viet, ve may bay, hoc tieng phap, ho tro du hoc phap va canada, ho tro xin dinh cu canada, tieng phap online, tu hoc tieng phap co ban, tu van du hoc phap, dao tao tieng phap, giao tiep tieng phap co ban, tu van du hoc canada, tu van dinh cu canada